Ngủ ngáy kéo dài: Hiểu rõ nguyên nhân, dấu hiệu và cách “tiêu diệt” hiệu quả
Theo thống kê cho thấy có đến khoảng 40% phụ nữ và 57% nam giới rơi vào tình trạng ngủ ngáy. Đây tưởng chừng như vấn đề bình thường không gây nguy hiểm đến sức khỏe của người mắc phải nhưng trong một số trường hợp đây cũng có thể là dấu hiệu của bệnh lý tiềm ẩn nào đó. Vì vậy, hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân, dấu hiệu cũng như cách chữa trị ngủ ngáy hiệu quả ngay sau đây nhé!
Vì sao bạn bị ngủ ngáy? Hiểu rõ để “trị tận gốc”
Ngủ ngáy là hiện tượng phát ra âm thanh trong khi ngủ do sự rung của các mô mềm ở đường hô hấp trên, chủ yếu tại vùng khẩu cái mềm, lưỡi gà, amidan hoặc thành họng, khi không khí di chuyển qua khu vực bị hẹp hoặc tắc nghẽn.
Bác sĩ Tai Mũi Họng hơn 35 năm kinh nghiệm giải thích thêm “Ngủ ngáy có thể hiểu đơn giản như sau: khi ngủ, các cơ vùng họng của chúng ta sẽ giãn ra. Nếu đường thở hẹp – vì lý do giải phẫu hay bệnh lý – không khí đi qua sẽ tạo ra rung động, phát ra tiếng ngáy. Tùy mức độ hẹp mà tiếng ngáy có thể nhẹ, đều hoặc rất to, thậm chí khiến người ngủ cùng bị mất ngủ.”
Nguyên nhân gây ngủ ngáy rất đa dạng, theo góc độ y học, bác sĩ chỉ ra một số nguyên nhân thường gặp nhất bao gồm:
[Tôi bị ngủ ngáy nhưng không rõ nguyên nhân – cần tư vấn]
- Cấu trúc đường thở bất thường: Amidan quá to, VA phì đại (đặc biệt ở trẻ em), Lưỡi gà dài, khẩu cái mềm chùng, vách ngăn mũi lệch hoặc polyp mũi
- Béo phì: Mỡ tích tụ quanh cổ họng làm hẹp đường thở khi nằm ngủ
- Viêm mũi, viêm xoang mạn tính: Làm tắc mũi, khiến người bệnh phải thở bằng miệng, từ đó dễ phát ra tiếng ngáy.
- Uống rượu, thuốc an thần: Làm giãn cơ họng quá mức, khiến đường thở bị sập xuống.
- Hội chứng ngưng thở khi ngủ: Đây là nguyên nhân nghiêm trọng, ngáy to kèm theo ngưng thở từng đợt, mỏi ban ngày, đau đầu, tăng huyết áp,…
>> BẠN ĐANG GẶP CHỨNG NGỦ NGÁY NHƯNG CHƯA NẮM ĐƯỢC NGUYÊN NHÂN, LIÊN HỆ [NGAY TẠI ĐÂY] HOẶC GỌI ĐẾN HOTLINE 0866697169 ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA HỖ TRỢ.
Dấu hiệu cảnh báo: khi nào ngủ ngáy không còn là “bệnh vặt”?
Ngủ ngáy có thể chỉ là một hiện tượng sinh lý bình thường không gây nguy hiểm nếu tần suất diễn ra không nhiều. Tuy nhiên, khi tiếng ngáy trở nên thường xuyên, to, hoặc kèm theo các triệu chứng bất thường, bạn cần cảnh giác vì đó có thể là dấu hiệu của bệnh lý nghiêm trọng, đặc biệt là hội chứng ngưng thở khi ngủ.
Dưới đây là những dấu hiệu mang tính báo động mà người bệnh cần nhanh chóng thăm khám và có biện pháp xử lý ngay:
- Ngáy to bất thường, ngắt quãng, tăng dần theo thời gian
- Ngủ đủ 7 – 8 tiếng vẫn cảm thấy uể oải, mất năng lượng, dễ cáu gắt, mất tập trung
- Đau đầu vào buổi sáng do thiếu oxy não kéo dài trong khi ngủ
- Ngưng thở vài giây đến cả chục giây rồi thở gấp, thở mạnh như “ngạt thở” (thường do người thân phát hiện)
- Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân, đặc biệt là vào buổi sáng
Biến chứng nguy hiểm của ngủ ngáy thường xuyên
Ngưng thở khi ngủ (OSA – Obstructive Sleep Apnea)
Đây là biến chứng phổ biến và nguy hiểm nhất. Người ngủ ngáy nặng có thể bị tắc nghẽn đường thở từng lúc, gây ngưng thở trong vài giây đến hàng chục giây, lặp lại nhiều lần trong đêm.
Hệ quả:
-
Giảm oxy lên não
-
Tỉnh giấc nhiều lần trong đêm
-
Mệt mỏi, mất tập trung vào ban ngày
-
Nguy cơ tai nạn giao thông, tai nạn lao động cao hơn
Tăng huyết áp và bệnh tim mạch
Ngưng thở khi ngủ khiến cơ thể rơi vào trạng thái thiếu oxy liên tục, từ đó kích hoạt hệ thần kinh giao cảm làm:
-
Tăng huyết áp về đêm (khó kiểm soát)
-
Tăng nguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp tim
-
Biến chứng có thể xảy ra đột ngột trong lúc ngủ
Suy giảm trí nhớ và rối loạn tâm thần kinh
Do não không được cung cấp đủ oxy, người bệnh dễ gặp:
-
Mất tập trung, hay quên
-
Rối loạn lo âu, trầm cảm
-
Giảm hiệu suất làm việc, học tập
Béo phì và rối loạn chuyển hóa
Ngủ ngáy thường đi kèm với tình trạng béo phì – nguyên nhân và hậu quả lặp lại:
-
Ngủ ngáy → giấc ngủ kém chất lượng → rối loạn hormone → ăn nhiều → tăng cân
-
Cân nặng tăng → tăng mô mỡ quanh cổ họng → tăng mức độ ngủ ngáy
Giảm chất lượng cuộc sống và ảnh hưởng hôn nhân
-
Ngủ ngáy làm bạn đời không ngủ được, gây căng thẳng trong quan hệ vợ chồng
-
Người bệnh thường xuyên mệt mỏi, cáu gắt, khó kiểm soát cảm xúc
-
Tăng nguy cơ rối loạn cương dương, giảm ham muốn tình dục
Mách bạn cách “khắc chế” ngủ ngáy hiệu quả không nên bỏ qua
Tình trạng ngủ ngáy không khó điều trị nhưng trước đó, người bệnh cần tìm hiểu chính xác nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Bởi tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ tư vấn một hướng điều trị riêng biệt, phù hợp với thể trạng, nguyên nhân của từng người.
Để xác định được phương pháp chữa bệnh phù hợp nhất với tình trạng bản thân. Người bệnh cần phải đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám. Nếu chưa có thời gian, hãy liên hệ 0866697169 hoặc [TƯ VẤN ONLINE] để được giải đáp mọi thắc mắc.
Người bệnh có thể tham khảo để thăm khám, chẩn đoán nguyên nhân ngủ ngáy bằng hệ thống nội soi tiên tiến – công nghệ hiện đại giúp phát hiện chính xác các bất thường liên quan đến cấu trúc đường thở, các bệnh lý viêm mũi,…Từ đó, bác sĩ sẽ xây dựng hướng điều trị phù hợp, hiệu quả nhất dựa trên kết quả thăm khám được.
Với các bệnh lý liên quan đến bất thường cấu trúc đường thở, viêm amidan,…bác sĩ có thể tư vấn điều trị bằng dao điện – phương pháp can thiệp ít xâm lấn, độ chính xác cao. Đây là giải pháp được giới chuyên môn đánh giá cao, đặc biệt trong các trường hợp ngáy ngủ do nguyên nhân cấu trúc vùng tai – mũi – họng.
Phương pháp này sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội phải kể đến như:
[Chi phí điều trị ngủ ngáy có đắt không?]
- Hiệu quả rõ rệt: Giảm 70-90% tình trạng ngáy ở người có bất thường giải phẫu.
- Tác động tận gốc: Loại bỏ trực tiếp nguyên nhân gây ngáy, mang lại kết quả lâu dài hoặc vĩnh viễn.
- Chính xác, an toàn: Dao điện cắt và cầm máu cùng lúc, giảm chảy máu, hạn chế tổn thương mô lành.
- Thời gian hồi phục nhanh: Từ 3 đến 14 ngày, ít đau hơn so với phương pháp truyền thống.
- Cải thiện sức khỏe toàn diện: Giảm nguy cơ ngưng thở khi ngủ (OSA), tăng oxy máu, hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch và đột quỵ.
Phản hồi thực tế của người bệnh sau điều trị ngủ ngáy tại Phòng Khám Tai Mũi Họng Bắc Ninh
“Tôi ngáy rất to, vợ không ngủ nổi. Đến phòng khám, bác sĩ phát hiện amidan to và viêm xoang, sau khi điều trị thì ngáy giảm hẳn. Ngủ ngon hơn, đầu óc tỉnh táo.” – Anh Đức, TP Bắc Ninh
“Con trai tôi 6 tuổi ngáy và hay bị tắc mũi. Bác sĩ nội soi và phát hiện VA quá phát, được nạo VA bằng máy plasma. Sau đó bé không còn ngáy và thở dễ hơn.” – Chị Hạnh, Yên Phong
“Tôi được tư vấn chỉnh hình vách ngăn mũi do lệch nặng. Phẫu thuật nhẹ, phục hồi nhanh. Giấc ngủ cải thiện rất rõ.” – Anh Minh, Từ Sơn
Hy vọng rằng những thông tin chia sẻ về ngủ ngáy trên đã giúp mọi người hiểu về căn bệnh này cũng như đề phòng những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Đừng chủ quan với những hiệu dù là nhỏ nhất, hãy thăm khám sớm để được điều trị nhanh, giảm thiểu tổn thương đến sức khỏe. Bạn có thể liên hệ với tôi qua hotline 0866697169 hoặc qua hệ thống [TƯ VẤN ONLINE] để được hỗ trợ được nhanh chóng nhé!