Chuyên gia giải đáp: Viêm tai giữa ở trẻ có lây không?
Viêm tai giữa là bệnh lý tai mũi họng phổ biến ở trẻ nhỏ, đặc biệt trong độ tuổi từ 6 tháng đến 3 tuổi. Khi trẻ mắc bệnh, nhiều phụ huynh lo lắng không biết viêm tai giữa có lây không, có cần cách ly bé với người khác trong gia đình hay không. Hãy cùng lắng nghe giải đáp từ chuyên gia tai mũi họng để hiểu rõ hơn về căn bệnh này và cách chăm sóc trẻ đúng cách.
Nguyên nhân gây viêm tai giữa ở trẻ – yếu tố quyết định viêm tai giữa ở trẻ có lây không?
Viêm tai giữa ở trẻ là tình trạng viêm hoặc nhiễm trùng xảy ra tại tai giữa – khoang phía sau màng nhĩ, nơi chứa các xương nhỏ có vai trò dẫn truyền âm thanh từ tai ngoài vào tai trong. Đây là một trong những bệnh lý tai mũi họng phổ biến nhất ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trong độ tuổi từ 6 tháng đến 3 tuổi – giai đoạn hệ miễn dịch chưa hoàn thiện và cấu trúc tai còn yếu.
Theo số liệu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có tới 80% trẻ em từng ít nhất một lần mắc viêm tai giữa cấp trước 3 tuổi, trong đó khoảng 40% trẻ bị tái phát nhiều hơn 3 lần trong năm đầu đời. Với tỷ lệ mắc cao như vậy, không ít phụ huynh băn khoăn không biết viêm tai giữa ở trẻ có lây không?
Theo các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng, khả năng lây lan của viêm tai giữa phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, trong đó được chia thành 2 nhóm chính:
Nhóm nguyên nhân do cơ địa và thói quen – KHÔNG CÓ TÍNH LÂY LAN
Đây là những yếu tố xuất phát từ chính bản thân trẻ, không liên quan đến lây truyền qua tiếp xúc hoặc không khí. Một số yếu tố thường gặp bao gồm:
- Cấu trúc vòi nhĩ chưa phát triển hoàn chỉnh khiến dịch dễ ứ đọng và nhiễm khuẩn.
- Hệ miễn dịch còn yếu, đặc biệt ở trẻ dưới 3 tuổi khiến trẻ dễ mắc bệnh dù không tiếp xúc với nguồn lây.
- Thói quen bú bình khi nằm ngửa làm sữa dễ trào ngược vào vòi nhĩ gây viêm nhiễm
- Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm hoặc khói thuốc lá, gây tổn thương niêm mạc hô hấp.
Những nguyên nhân này không có khả năng lây từ trẻ này sang trẻ khác, do đó viêm tai giữa trong trường hợp này không phải là bệnh truyền nhiễm.
Nhóm nguyên nhân do virus, vi khuẩn đường hô hấp – CÓ KHẢ NĂNG LÂY LAN GIÁN TIẾP
Trong nhiều trường hợp, viêm tai giữa là biến chứng sau khi trẻ nhiễm virus hoặc vi khuẩn đường hô hấp trên, như cảm lạnh, viêm mũi, cúm,… Đây là nhóm nguyên nhân có khả năng lây qua đường hô hấp.
[Viêm tai giữa ở trẻ có điều trị khỏi được không?]
- Virus cảm lạnh, cúm, adenovirus, rhinovirus… có thể lây qua ho, hắt hơi, tiếp xúc gần.
- Vi khuẩn như phế cầu, Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis… thường lây trong môi trường tập thể như nhà trẻ, trường học.
Mặc dù viêm tai giữa không lây trực tiếp từ người này sang người khác, nhưng các tác nhân gây viêm đường hô hấp như virus và vi khuẩn lại có khả năng lây nhiễm. Khi trẻ nhiễm các bệnh lý hô hấp mà không được điều trị kịp thời, các tác nhân này có thể lan lên tai giữa và gây ra viêm.
Tóm lại, viêm tai giữa không phải bệnh truyền nhiễm mà chỉ lây lan ở một số trường hợp do biến chứng của bệnh hô hấp. Do đó, phụ huynh không cần cách ly tuyệt đối trẻ bị viêm tai giữa, nhưng nên chủ động phòng ngừa cảm cúm, viêm mũi họng cho trẻ và người thân để giảm nguy cơ lây nhiễm tác nhân gây bệnh.
Viêm tai giữa ở trẻ tuy khó lây lan, nhưng tuyệt đối không được xem nhẹ
Mặc dù viêm tai giữa không phải là bệnh truyền nhiễm điển hình và khó lây lan từ trẻ này sang trẻ khác, nhưng việc chủ quan hoặc điều trị muộn có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe của trẻ nhỏ.
Dưới đây là một số biến chứng thường gặp của viêm tai giữa nếu không được can thiệp đúng cách:
- Thủng màng nhĩ: Viêm tai giữa có thể khiến dịch mủ tích tụ gây áp lực lớn trong tai giữa, dẫn đến vỡ màng nhĩ. Trẻ có thể đột ngột giảm đau (do mủ thoát ra), nhưng nếu không xử lý kịp thời sẽ gây sẹo màng nhĩ hoặc mất chức năng dẫn truyền âm thanh.
- Giảm thính lực: Dịch tồn đọng lâu ngày trong khoang tai giữa hoặc màng nhĩ bị tổn thương có thể khiến trẻ nghe kém tạm thời hoặc vĩnh viễn, ảnh hưởng đến khả năng học tập, giao tiếp, phát triển ngôn ngữ.
- Viêm xương chũm: Đây là biến chứng nặng nề, khi tình trạng viêm lan đến xương chũm sau tai. Trẻ có thể bị sưng đau sau tai, sốt cao, và cần nhập viện để điều trị chuyên sâu, thậm chí phẫu thuật nếu cần thiết.
- Biến chứng nội sọ: Trong một số trường hợp nặng, vi khuẩn từ tai giữa có thể lan vào nội sọ gây viêm màng não, áp xe não hoặc viêm tĩnh mạch xoang bên, đe dọa đến tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời.
“Để ngăn ngừa viêm tai giữa ở trẻ biến chứng nặng, điều trị ngay khi có triệu chứng như sốt, đau tai, quấy khóc nhiều, nghe kém hay chảy dịch tai là yêu cầu bắt buộc. Nếu chưa có thời gian đi khám, hãy [MÔ TẢ TRIỆU CHỨNG] để chuyên gia hỗ trợ tư vấn.”
Bật mí phác đồ điều trị viêm tai giữa ở trẻ HIỆU QUẢ – AN TOÀN
Mục tiêu điều trị viêm tai giữa ở trẻ: Cắt đứt tình trạng viêm nhiễm ở tai giữa đồng thời phục hồi, bảo vệ chức năng thính lực cũng như hạn chế để bệnh gây ra biến chứng nguy hiểm ở trẻ.
Để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất, trước khi xây dựng phác đồ điều trị, trẻ sẽ được thăm khám và nội soi tai mũi họng để quan sát trực tiếp khu vực viêm nhiễm. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng tiến hành xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh và tư vấn phác đồ điều trị phù hợp gồm:
[Khi nào viêm tai giữa cần phẫu thuật vậy bác sĩ?]
- Điều trị bằng thuốc chuyên khoa đặc trị: Mục tiêu chính là làm giảm nhanh triệu chứng sưng viêm, đau đớn, chảy dịch mủ ở tai giữa cũng như cải thiện lưu thông khí ở tai. Tuỳ vào nguyên nhân mà các loại thuốc giữa người bệnh có thể khác nhau như dùng kháng sinh, thuốc giảm viêm, thuốc giảm đau,….
- Điều trị bằng biện pháp ngoại khoa: Chủ yếu áp dụng với các trường hợp viêm tai giữa mức độ nặng khó đáp ứng được thuốc. Mục tiêu là loại bỏ dịch mủ trong tai thông qua các thiết bị hỗ trợ để làm giảm nhanh cảm giác khó chịu cho người bệnh.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng được hướng dẫn vệ sinh tai giữa sạch sẽ, đúng cách cũng như điều trị kết hợp với các bệnh lý tai mũi họng khác (nếu có) để hạn chế các tác nhân gây bệnh như khói bụi, vi khuẩn,…tái xâm nhập khiến bệnh tái phát.
Mách bạn địa chỉ thăm khám & điều trị viêm tai giữa ở trẻ uy tín tại Bắc Ninh
Để điều trị viêm tai giữa hiệu quả, người bệnh cần lưu ý lựa chọn thăm khám và điều trị tại các cơ sở chuyên khoa uy tín bởi tại đây, người bệnh sẽ được thăm khám, chẩn đoán kỹ càng và điều trị đúng giai đoạn với phác đồ phù hợp.
Ngay tại Bắc Ninh, người bệnh có thể tham khảo Phòng khám Tai Mũi Họng Bắc Ninh – một trong những cơ sở y tế được Sở Y tế cấp phép hoạt động. Ngoài ra, khi đến với Phòng khám Tai Mũi Họng Bắc Ninh, người bệnh cũng hoàn toàn có thể yên tâm vào chất lượng điều trị cùng các dịch vụ y tế tại đây với:
[Tôi muốn hẹn lịch khám trước]
- ĐƯỢC thăm khám cùng đội ngũ bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng giàu kinh nghiệm, từng nắm giữa nhiều chức vụ quan trọng tại các cơ sở y tế lớn trên cả nước. Trong đó, nhiều bác sĩ có đến 35 – 40 năm kinh nghiệm thăm khám và thực hiện các thủ thuật phức tạp ở tai mũi họng
- ĐƯỢC thăm khám bằng công nghệ nội soi tai mũi họng hiện đại cùng nhiều thiết bị hiện đại khác giúp đem lại kết quả nhanh chóng – chính xác
- ĐƯỢC xây dựng phác đồ điều trị cá nhân hoá dựa trên bệnh lý, mức độ bệnh để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất
- ĐƯỢC thăm khám trong môi trường y tế chuyên nghiệp, dịch vụ thăm khám đảm bảo riêng tư, thoải mái nhất cho người bệnh
- ĐƯỢC hỗ trợ tư vấn online, đặt lịch thăm khám thông qua [HỆ THỐNG TƯ VẤN ONLINE] hoàn toàn miễn phí
Phản hồi của người bệnh sau khi điều trị viêm tai giữa cho trẻ tại Phòng khám Tai Mũi Họng Bắc Ninh:
- Chị Nguyễn Thị H. (TP. Bắc Ninh): “Bé nhà mình 20 tháng tuổi, bị viêm tai giữa tái phát 2 lần chỉ trong 3 tháng. Lần đầu điều trị ở nơi khác không dứt điểm, bé vẫn quấy khóc, hay sờ tai và sốt vặt. Tình cờ được bạn bè giới thiệu đến Phòng khám Tai Mũi Họng Bắc Ninh, mình cho bé khám và điều trị ở đây. Bác sĩ khám kỹ, giải thích rõ nguyên nhân – hướng điều trị, kê đơn phù hợp với lứa tuổi. Sau 3 ngày bé đã đỡ hẳn, và uống hết đợt thuốc là khỏi hẳn. Mình rất yên tâm!”
- Anh Trần Văn M. (Tiên Du, Bắc Ninh): “Bé nhà mình bị chảy mủ tai, ban đầu tưởng do nghịch ngoáy tai. Đến khi sốt cao mới cho đi khám thì bác sĩ chẩn đoán viêm tai giữa mủ. May mà đến kịp. Bác sĩ điều trị theo phác đồ kháng sinh, hướng dẫn chăm sóc tai tại nhà rất cụ thể. Bé đỡ nhanh, không phải nhập viện, mình mừng lắm.”
Hy vọng những thông tin trên đã giúp mọi người có câu trả lời về việc viêm tai giữa ở trẻ có lây không? Nếu có thắc mắc bệnh lý nào cần giải đáp nhanh chóng, hãy liên hệ trực tiếp tới hotline 086.669.7169 để được chuyên gia hỗ trợ kịp thời, chính xác.